Tiểu đường dù không hề hảo ngọt?

Tiểu đường dù không hề hảo ngọt?

Chia sẻ của Bác sĩ Lương Lễ Hoàng về nguyên nhân vì sao nhiều người không hề “hảo ngọt” nhưng vẫn bị tiểu đường Đã gọi là bệnh tiểu đường tất nhiên liên quan đến trục trặc trong khâu biến dưỡng chất đường. Nhiều người vì thế dù chưa bệnh vẫn bớt món ngọt vì sợ bệnh hơn sợ … ma! Cẩn tắc tuy đúng là vô áy náy nhưng chỉ bấy nhiêu vẫn chưa đủ để cầm chân “cơn đại dịch của thế kỷ”! Kiêng đường đến phát thèm nhưng nếu cuộc sống tẩm đầy stress thì bệnh tiểu đường không mời cũng chực chờ ngoài cửa. Bằng chứng là nhiều người không hề “hảo ngọt” theo nghĩa đen nhưng vẫn bệnh mới đau! Chuyện gì cũng có lý do. Nhờ tiến bộ nhảy vọt trong mô hình nghiên cứu, thầy thuốc bây giờ đã hiểu rõ hơn về giấc ngủ.Giá trị của giấc ngủ không chỉ khu trú trong phạm vi phục hồi. Giấc ngủ là khoảnh khắc vô cùng quan trọng vì là lúc cơ thể thao diễn nhiều hoạt động đa dạng, tâm cũng như sinh lý, để chủ động bảo vệ sức khỏe. Giấc ngủ đầy đủ chất lượng thậm chí là một trong các yếu tố quyết định để phòng ngừa nhiều bệnh chứng

View Full Post

;

Tại sao cần hoạt chất sinh học trong bệnh tiểu đường?

Tại sao cần hoạt chất sinh học trong bệnh tiểu đường?

Chia sẻ của bác sĩ Lương Lễ Hoàng về tại sao cần hoạt chất sinh học trong bệnh tiểu đường: Trước đây hai thập niên, ở CHLB Đức có khoảng 2,5 triệu người bệnh tiểu đường. Sau hơn hai mươi năm phát động phong trào phòng chống bệnh tiểu đường, từ biện pháp tầm soát miễn phí cho đến truyền thông về chế độ dinh dưỡng và vận động để ngăn chận di chứng nghiêm trọng của căn bệnh này, ngành y tế ở Đức hiện nay đang phải đối đầu với thực tế cay đắng là không dưới 8 triệu người bệnh tiểu đường, nghĩa là tròm trèm 10% dân số!, một con số đủ để Tổ Chức Y Tế Thế Giới đặt tên cho bệnh tiểu đường là “cơn đại dịch của thế kỷ”! Đáng nói hơn nữa là tỷ lệ di chứng của bệnh tiểu đường, từ mù mắt do thoái hóa võng mạc, bước qua suy thận cho đến trường hợp phải đoạn chi vì hoại tử, vẫn tăng chứ không giảm!, cho dù thầy thuốc bên đó không thiếu phương tiện chẩn đoán và điều trị. Nghịch lý đó cho thấy viên thuốc hạ đường huyết trong bệnh tiểu đường không thể là giải pháp. Cũng từ nhận thức đó thầy thuốc đặt nặng giá

View Full Post

;

Cảm giác thèm ăn ở người tiểu đường – Nỗi khổ khó nói

Cảm giác thèm ăn ở người tiểu đường – Nỗi khổ khó nói

Người bệnh tiểu đường thường gặp tình trạng là luôn có cảm giác đói bụng, thèm ăn. Điều này làm họ rất khó ăn uống một cách có khoa học, tuân theo chỉ định của bác sĩ, làm cho đường huyết không được ổn định, lên xuống thất thường, tăng nguy cơ mắc các biến chứng tiểu đường. Cùng TeresaHerbs tìm hiểu cảm giác hay đói bụng, thèm ăn ở người tiểu đường do đâu, có cách nào giúp hạn chế tình trạng trên nhé. Cảm giác thèm ăn ở người tiểu đường do đâu?  Ở người bệnh tiểu đường, một phần họ phải tuân theo chế độ ăn uống của bác sĩ để đường huyết ổn định. Nên việc chuyển sang chế độ ăn ít lại sẽ gây khó khăn với nhiều người.  Mặt khác ở người tiểu đường, glucose từ máu không thể xâm nhập vào tế bào – do thiếu insulin hoặc kháng insulin . Vì vậy cơ thể không thể chuyển hóa thức ăn thành năng lượng. Sự thiếu hụt năng lượng này gây ra sự gia tăng cảm giác đói, thèm ăn. Bệnh nhân tiểu đường có lượng đường huyết dao động thất thường là đối tượng thường xuyên trăn trở vì cảm giác thèm ăn, đói bụng nhất là ban đêm. Vì thế họ rất khó tuân

View Full Post

;

Những lưu ý khi kiểm tra đường huyết tại nhà

Những lưu ý khi kiểm tra đường huyết tại nhà

Người bệnh tiểu đường nên kiểm tra đường huyết (lượng đường trong máu) thường xuyên, để khi biết kết quả  người bệnh có thể điều chỉnh thói quen sống, chế độ ăn uống nhằm mục đích kiểm soát bệnh. Kiểm tra thường xuyên giúp tránh được các vấn đề sức khỏe lâu dài như biến chứng có thể xuất phát từ tình trạng đường huyết không ổn định.  Nghiên cứu cho thấy ở những người mắc bệnh tiểu đường tuýp 1 hoặc tiểu đường tuýp 2, việc kiểm soát tốt đường huyết và nồng độ HbA1c giúp cho các biến chứng tỉ lệ xảy ra ít hơn. Mục lục 1. Cách kiểm tra lượng đường trong máu 2. Điều gì có thể ảnh hưởng đến kết quả đo đường huyết 3. Tại sao phải kiểm tra lượng đường trong máu 4. Ai nên kiểm tra lượng đường trong máu thường xuyên 5. GlucoResistance – Ổn định đường huyết, ngăn ngừa các biến chứng do tiểu đường 1. Cách kiểm tra lượng đường trong máu 1. Kiểm tra đường huyết tại nhà truyền thống Đo đường huyết tại nhà bằng máy đo đường huyết được nhiều người sử dụng. Cách thực hiện dễ dàng người bệnh hoặc người nhà có thể thực hiện được. Các máy đo đường khác nhau về tính

View Full Post

;

Cây dâu trắng – Tưởng cây dại ai ngờ nó có công dụng đến như vậy

Cây dâu trắng – Tưởng cây dại ai ngờ nó có công dụng đến như vậy

Dâu trắng có tên khoa học là Morus alba, nó còn được gọi tên khác là Chi Sang, Dâu Ai cập, Morin, Morus indica. Dâu trắng có nguồn gốc từ Trung Quốc và là thức ăn của tằm. Nó được đưa vào Hoa Kỳ vào thời thuộc địa, trong nỗ lực thiết lập một ngành công nghiệp tơ lụa. Gỗ rất linh hoạt và bền và đã được sử dụng để làm vợt tennis, gậy khúc côn cầu, đồ nội thất và thuyền. Vỏ rễ có đặc tính chống hăm, chống ho, lợi tiểu, giãn nở và an thần. Nó thường được sử dụng trong y học cổ truyền Trung Quốc để điều trị hen suyễn, viêm phế quản, phù và tiểu đường. Trái cây được cho là có tác dụng bổ cho năng lượng thận và được sử dụng như một phương thuốc chữa chứng tiểu không tự chủ, táo bón ở người già, chóng mặt, ù tai, mất ngủ do thiếu máu và ngăn ngừa tóc bạc sớm. Dâu trắng là một loại thảo mộc. Lá bột được sử dụng phổ biến nhất cho y học. Trái cây có thể được sử dụng cho thực phẩm, sống hoặc nấu chín. Dâu trắng thường được dùng để giúp điều trị bệnh tiểu đường. Nó cũng được dùng để điều trị mức

View Full Post

;

Làm sao tăng cân ở người bị tiểu đường?

Làm sao tăng cân ở người bị tiểu đường?

Làm sao tăng cân ở người tiểu đường là câu hỏi mà nhiều người bệnh hoặc nhiều người nhà bệnh nhân băn khoăn. Trước khi phát hiện tiểu đường đa số người bệnh có dấu hiệu mệt mỏi, sụt cân rất nhiều. Người mắc bệnh tiểu đường cần tăng cân để tránh các vấn đề về sức khỏe cũng như không có sự mặc cảm về bề ngoài của bản thân. Trong bài viết này giúp người bệnh tiểu đường có thể tăng cân một cách an toàn mà không có bất kỳ biến chứng sức khỏe nào.  Làm sao tăng cân ở người bệnh tiểu đường Mặc dù hầu hết những người mắc bệnh tiểu đường đều liên quan đến thừa cân, béo phì song khi mắc tiểu đường cũng gây giảm cân ở nhiều người. Điều này xảy ra vì nồng độ insulin trong cơ thể dưới mức bình thường. Do đó các tế bào không thể lưu trữ glucose. Điều này buộc tế bào phải phá vỡ, tiêu thụ chất béo và cơ bắp trong cơ thể để lấy năng lượng, dẫn đến giảm cân. Bằng cách thêm các loại thực phẩm cụ thể vào chế độ ăn uống và tập thể dục để xây dựng cơ bắp, những người mắc bệnh tiểu đường có thể tăng

View Full Post

;

Hotline: ‭093.131.6595
Hotline: ‭‭093.131.6595