Dec 17, 2022 | Bài viết khác, Bệnh tim mạch, Tổng hợp
Cholesterol đóng vai trò thiếu yếu đối với sức khỏe con người. Cholesterol có hầu hết trong bộ phận cơ thể, giúp cơ thể duy trì hoạt động hằng ngày. Vậy Cholesterol là gì? Có ảnh hưởng gì đến cuộc sống? Khái niệm Cholesterol ? Cholesterol là một thành phần của lipid máu, đồng thời đóng vai trò quan trọng trong hầu hết các hoạt động của cơ thể. Cholesterol là một yếu tố không thể thiếu trong quá trình hoạt động của tế bào sợi thần kinh, cũng như trong việc sản xuất một số loại hormone, giúp cơ thể hoạt động bình thường và khỏe mạnh. Phân loại Cholesterol ? Cholesterol có 2 loại chính : LDL – Cholesterol “xấu” và HDL – Cholesterol “tốt’. Ngoài ra còn có Lp(a) Cholesterol, một biến thể của LDL – Cholesterol. LDL – Cholesterol là gì ? LDL – Cholesterol đóng vai trò vận chuyển hầu hết cholesterol trong cơ thể. Nếu hàm lượng cholesterol này tăng nhiều trong máu thì có nguy cơ xuất hiện hiện tượng lắng đọng mỡ ở thành mạch máu (đặc biệt ở tim và phổi) gây xơ vữa động mạch, chính vì vậy LDL – cholesterol được gọi là cholesterol “xấu”. Các mảng xơ vữa này dần dần có thể gây hẹp hay tắc mạch
;
Apr 16, 2020 | Bài viết, Bệnh tim mạch, Dược liệu khác
Đông trùng Hạ thảo hay còn gọi là Trùng thảo (Cordycep sinensis), là một loại nấm sống ký sinh trên thân con sâu bướm. Nó có nguồn gốc từ vùng núi cao của dãy Himalaya và đã được sử dụng bởi những người Tây Tạng, Nepal và Trung Quốc trong hàng nghìn năm. Đông trùng hạ thảo từ xa xưa đã được biết đến có nhiều công dụng đối với sức khỏe, như giúp điều tiết miễn dịch, chống mệt mỏi, ức chế hoạt tính u bướu, bổ phổi, bổ thận, bảo vệ gan. Đặc biệt đông trùng hạ thảo rất tốt cho sức khỏe hệ tim mạch. Cùng TeresaHerbs tìm hiểu bài viết dưới đây để hiểu Đông trùng hạ thảo có tác dụng như thế nào đối với tim mạch nhé! Thành phần hoạt chất có trong Đông trùng hạ thảo Trong Đông trùng Hạ thảo có chứa các polysaccharide giúp hỗ trợ miễn dịch, giống như beta-glucans và thuốc chống ung thư ức chế CO-1, cộng với hợp chất gọi là “cordycepin”, là chất chỉ có trong Đông trùng Hạ thảo. Các thành phần hoạt tính khác có trong Đông trùng hạ thảo bao gồm ergosterol, acid cordycepic và các nucleoside khác, như adenosine. Ngoài ra trong Đông trùng hạ thảo còn chứa các 17 axit amin, các vitamin (A, B12, C, B2,
;
Dec 11, 2019 | Bài viết, Bệnh tim mạch
Ở Việt Nam, hơn một phần tư người trưởng thành bị cao huyết áp và con số này ngày càng tăng cao. Tăng huyết áp là một yếu tố nguy cơ chính dẫn đến các biến cố tim mạch nặng nề. Như đột quỵ, nhồi máu cơ tim, tai biến, suy tim, suy thận và mù lòa… để lại những di chứng cho người bệnh. Thay đổi thói quen sống và chế độ dinh dưỡng giúp hạn chế phần nào huyết áp tăng đột biến. Vậy người cao huyết áp nên tránh sử dụng nhiều những thực phẩm, đồ uống nào? Cùng chúng tôi điểm qua những thực phẩm, đồ uống dưới đây: #1. Các thực phẩm chứa nhiều muối Muối và natri là yếu tố hàng đầu gây ra các vấn đề về huyết áp cao và tim mạch. Sử dụng với lượng muối và natri quá nhiều làm cho huyết áp tăng cao đột biến. Dịch vụ y tế Anh khuyến nghị tiêu thụ tối đa 6 gram muối mỗi ngày, tương đương với khoảng một muỗng cà phê muối mỗi ngày. Đối với lượng natri, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyến nghị ít hơn 2 gram natri mỗi ngày. Trong khi Hiệp hội Tim mạch Mỹ đưa ra khuyến nghị thận trọng hơn là 1,5 gram
;
Jun 6, 2019 | Bài viết, Bài viết khác, Bệnh tim mạch, Tổng hợp
Blog#19_0017 Teresaherbs.vn. Tăng huyết áp hay huyết áp cao không chỉ là bệnh của người cao tuổi nữa mà nhiều người trẻ (độ tuổi 20 đến 30) cũng đang mắc phải căn bệnh này. Huyết áp cao như kẻ giết người thầm lặng. Nếu không được điều trị có thể sẽ mang tới hậu quả thực sự. Tình trạng huyết áp tăng cao gây nhiều tác động xấu đến sức khỏe và hiệu quả công việc. Theo nhiều nghiên cứu cho thấy những người trẻ tuổi mắc bệnh này có nguy cơ bị xơ vữa động mạch trong tương lai, có liên quan đến tăng nguy cơ đột quỵ, cũng như tổn thương thận và não. Phân loại và nguyên nhân tăng huyết áp ở người trẻ #Phân loại tăng huyết áp Nếu huyết áp của bạn là 120/80, 120 đại diện cho huyết áp tâm thu, hoặc áp lực của máu đối với thành động mạch khi tim đập. Số 80 là đại diện cho áp suất tâm trương, hoặc áp lực giữa các nhịp. Theo Ủy ban quốc gia Hoa Kỳ về phòng ngừa, phát hiện, đánh giá và điều trị huyết áp cao (JNC7) phân loại tăng huyết áp như sau: Bình thường. Dưới 120/80 Tiền tăng huyết áp: 120-129 / dưới 80 Tăng huyết áp giai đoạn 1: 130/80
;
Apr 18, 2019 | Bài viết, Bệnh tim mạch, Tổng hợp
Blog#19_0009 Teresaherbs.vn. Huyết áp cao còn được gọi là tăng huyết áp, hiện nay tỉ lệ mắc huyết áp cao là có xu hướng ngày càng tăng lên và độ tuổi bị tăng huyết áp cũng ngày càng trẻ. Huyết áp cao có thể làm tổn thương động mạch máu, dẫn đến các tình trạng đe dọa đến tính mạng như bệnh tim và đột quỵ. Huyết áp được thể hiện như thế nào? Chỉ số huyết áp được thể hiện dưới dạng hai số. Huyết áp tối đa hay còn gọi là tâm thu, huyết áp tối thiểu hay còn gọi là tâm trương. Căn cứ vào 2 trị số này để chẩn đoán huyết áp thế nào là bình thường: Huyết áp của người bình thường khỏe mạnh thường dưới 120/80 mmHg. Trường hợp chuẩn đoán là bị cao huyết áp khi chỉ số huyết áp của người bệnh thường cao hơn 140/90 mmHg. Bác sĩ cũng có thể chuẩn đoán cho người bệnh bị tiền tăng huyết áp. Đó là khi huyết áp tâm thu từ 120-139 mmHg hoặc huyết áp tâm trương từ 80-89 mmHg. Tiền tăng huyết áp có thể làm tăng khả năng gây ảnh hưởng tới hoạt động của động mạch, tim, não và thận . Nhiều bác sĩ cho rằng nên điều trị tiền tăng huyết
;
Jan 7, 2019 | Bài viết, Bệnh tim mạch
Nếu một người đã từng bị đột quỵ thì rất có thể người đó cũng bị cao huyết áp. Cao huyết áp là thủ phạm lớn nhất gây ra đột quỵ, nó chiếm hơn nửa trường hợp.
Các chuyên gia cho biết 80% đột quỵ có thể được ngăn chặn. Cách tốt nhất để làm điều đó là đưa huyết áp nằm trong phạm vi khỏe mạnh. Điều đó có nghĩa là thấp hơn 120/80.